1. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin

Mã ngành: 7480201, Tên ngành: Công nghệ thông tin.

Tên chuyên ngành: Công nghệ thông tin (Computer Engineering- CE).

Trình độ: Đại học.

Thời gian đào tạo: 4 năm đối với hệ chính quy; 4,5 năm đối với hệ vừa làm vừa học.

2. Cơ hội nghề nghiệp:

Các công việc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:

-  Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có khả năng thực hiện các nhiệm vụ trong tư cách chuyên viên trong lĩnh vực Công nghệ thông tin. Họ đáp ứng các yêu cầu liên quan đến nghiên cứu và phát triển ứng dụng Công nghệ thông tin trong xã hội. Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí công việc như:

- Lập trình viên: Làm việc trong các dự án phần mềm, phát triển ứng dụng di động, phát triển trang web, xây dựng hệ thống, và nhiều công việc khác liên quan đến lập trình và phát triển phần mềm.

- Kỹ sư phần mềm: Tham gia vào các giai đoạn thiết kế, phát triển, kiểm thử và triển khai phần mềm. Đảm bảo chất lượng và hiệu suất của ứng dụng.

- Chuyên gia phân tích dữ liệu (Data Analyst): Phân tích dữ liệu để trích xuất thông tin quan trọng và tạo ra sự thông thái từ dữ liệu của doanh nghiệp.

- Chuyên gia trí tuệ nhân tạo (AI Specialist): Phát triển và triển khai các giải pháp trí tuệ nhân tạo, học máy và xử lý ngôn ngữ tự nhiên.

- Quản trị hệ thống và mạng: Đảm bảo hệ thống và mạng của doanh nghiệp hoạt động ổn định và bảo mật.

- Chuyên gia bảo mật thông tin (Information Security Specialist): Bảo vệ hệ thống, dữ liệu và thông tin quan trọng của tổ chức khỏi các mối đe dọa và tấn công.

- Quản lý dự án CNTT: Điều hành, quản lý và giám sát tiến độ các dự án công nghệ thông tin.

- Chuyên gia UX/UI: Thiết kế giao diện người dùng (UI) hấp dẫn và trải nghiệm người dùng (UX) tốt cho các ứng dụng và trang web.

- Chuyên gia phát triển trò chơi (Game Developer): Tham gia vào quá trình phát triển trò chơi điện tử từ khâu thiết kế đến lập trình.

- Chuyên gia truyền thông số (Digital Marketer): Quản lý và triển khai chiến lược truyền thông số trên các nền tảng trực tuyến.

- Chuyên gia đào tạo, nghiên cứu khoa học: Đào tạo cán bộ ngành CNTT. Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển các giải pháp CNTT.

Sinh viên sau tốt nghiệp có thể công tác tại:

- Các công ty, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin với vai trò là lập trình viên, kiểm thử viên, đội ngũ phát triển dự án công nghệ thông tin, đảm bảo chất lượng phần mềm hoặc quản lý dự án công nghệ thông tin.

- Các cơ sở đào tạo (đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nghề và các cấp học khác nhau.).

- Các cơ quan, doanh nghiệp đòi hỏi nhân lực CNTT.

- Các cơ quan, doanh nghiệp, nhà máy kỹ thuật có liên quan như cơ khí, tự động hóa, điện tử, nhúng.

- Các sở, phòng, ban khoa học – công nghệ.

- Trung tâm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển các giải pháp CNTT.

- Có thể tự triển khai các ứng dựng công nghệ thông tin, dự án phần mềm độc lập.

-...

3. Giới thiệu chuyên ngành

Mục tiêu của chương trình là đào tạo cử nhân chuyên ngành Công nghệ thông tin. Người học khi tham gia chương trình được đào tạo không chỉ về kiến thực mà còn được rèn luyện cả về kỹ năng, thái độ đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam cũng như một số yêu cầu quốc tế khác đối với năng lực của người lao động trong thế kỷ 21. Người tốt nghiệp của chương trình này có khả năng thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống công nghệ thông tin, năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi môi trường làm việc, có khả năng cạnh tranh với nguồn nhân lực trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương phục vụ phát triển kinh tế và công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước, hội nhập quốc tế.

4. Tiêu chuẩn nhập học

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tuyển sinh đại học theo đề án tuyển sinh được Hội đồng trường thông qua và công khai hàng năm. Đề án tuyển sinh của Nhà trường tuân thủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

Các thí sinh đăng ký xét tuyển theo các phương thức xét tuyển khác nhau phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của từng phương thức xét tuyển, thực hiện đăng ký đúng theo đề án tuyển sinh và thông báo tuyển sinh của Nhà trường. Sau thời hạn nộp hồ sơ đăng ký, Nhà trường sẽ xét tuyển và công bố kết quả xét tuyển.

Thí sinh trúng tuyển nhập học theo các quy định, hướng dẫn của Nhà trường và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sau khi hoàn thành thủ tục nhập học, các sinh viên sẽ được đào tạo theo chương trình đào tạo của Nhà trường.

5. Quy trình đào tạo

Nhà trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ tuân thủ Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học. Hoạt động đào tạo được tổ chức như sau:

- Một năm học gồm 03 học kỳ: học kỳ I, II và học kỳ phụ ngoài thời gian nghỉ hè.

- Học kỳ phụ có 6 - 7 tuần bao gồm cả thời gian học và thi, dành cho sinh viên học lại, học chậm tiến độ, học cải thiện điểm trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc và không miễn giảm học phí. Các học phần thực tập cũng được bố trí trong học kỳ phụ.

- Học kỳ I và II có nhiều nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi là các học kỳ bắt buộc sinh viên phải đăng ký khối lượng học tập và được miễn giảm học phí theo quy định.

- Trong thời gian nghỉ hè (06 tuần), Nhà trường có thể bố trí các học phần thực tập giữa khóa, thực tập tốt nghiệp và các trường hợp đặc biệt khác.

- Thời khóa biểu của các lớp học phần được bố trí đều trong các tuần của học kỳ. Trong trường hợp cần thiết phải xếp lịch học tập trung thời gian, số giờ giảng với một học phần bất kỳ không vượt quá 15 giờ/tuần và 4 giờ/ngày.

Trước khi các học kỳ bắt đầu, sinh viên đăng ký học phần học tập của từng kỳ, đóng học phí. Mỗi sinh viên sẽ có một thời khóa biểu riêng tùy thuộc vào kết quả đăng ký học phần. Sinh viên đi học theo thời khóa biểu đã đăng ký và thực hiện hoạt động học tập theo hướng dẫn của giảng viên. Trong quá trình học tập và kỳ thi cuối kỳ, giảng viên sẽ đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Kết quả học tập từng học phần của sinh viên được nhập vào phần mềm quản lý đào tạo và công bố cho sinh viên tra cứu trên website của Trường. Khi sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo thì Nhà trường sẽ tổ chức xét và công nhận tốt nghiệp cho sinh viên.

6. Điều kiện tốt nghiệp

Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét và công nhận tốt nghiệp:

- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.

- Tích lũy đủ số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo chuyên ngành.

- Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên.

- Đạt các học phần hoặc có chứng chỉ GDQP-AN và GDTC.

- Đạt các điều kiện của chuẩn đầu ra về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học và điểm rèn luyện.

- Có đơn gửi Khoa/Viện đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn hơn so với thời gian thiết kế của khoá học.

7. Nội dung chương trình

a. Khối kiến thức, kỹ năng cơ bản (không tính ngoại ngữ, tin học) : 29 TC.

b. Khối kiến thức, kỹ năng cơ sở: 43 TC

c. Khối kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: 36 TC.

e. Khối kiến thức, kỹ năng tốt nghiệp: 12 TC

d. Khối kiến thức, kỹ năng tự chọn: 12 TC.

Chương trình đào tạo được tổ chức theo các kỳ như sau:

HỌC KỲ 1

HỌC KỲ 2

I. Bắt buộc: 13 TC

Học trước

I. Bắt buộc: 17 TC

Học trước

1. Đại số (18141-3TC)

 

1. Triết học Mác Lênin (19101-3TC)

 

2. Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin (17200-2TC)

 

2. Giải tích (18142-3TC)

 

3. Toán rời rạc (17232-3TC)

 

3. Kỹ thuật lập trình C (17206-3TC)

 

4. Pháp luật đại cương (11401-2TC)

 

4. Cơ sở dữ liệu (17426-3TC)

 

5. Kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi (17302-3TC)

 

5. Mạng máy tính (17506-3TC)

 

 

 

6. Nhập môn công nghệ phần mềm (17432-2TC)

 

II. Tự chọn

 

II. Tự chọn

 

1. Tin học văn phòng (17102-3TC)

 

1. Anh văn cơ bản 2 (25122-3TC)

 

2. Anh văn cơ bản 1 (25121-3TC)

 

2. Nguyên lý hệ điều hành (17303-2TC)

 

3. Kỹ năng mềm 1 (29101-2TC)

 

 

 

HỌC KỲ 3

HỌC KỲ 4

I. Bắt buộc: 17 TC

Học trước

I. Bắt buộc: 18 TC

Học trước

1. Kinh tế chính trị Mác – Lênin (19401-2TC)

19101

1. Chủ nghĩa xã hội khoa học (19501-2TC)

19101; 19401

2. Xác suất thống kê (18143-3TC)

 

2. An toàn và bảo mật thông tin (17212-3TC)

17233

3. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (17233-3TC)

17206

3. PT&TK hệ thống hướng đối tượng (17430-3TC)

17426

4. Lập trình Windows (17335-3TC)

 

4. Lý thuyết đồ thị (17209-3TC)

17233

5. Lập trình hướng đối tượng (17236-3TC)

17206

5. Kỹ thuật Vi xử lý (17301-3TC)

 

6. Java cơ bản (17523-3TC)

 

6. Anh Văn cơ bản 3 (25105-4TC)

 

II. Tự chọn

 

II. Tự chọn

 

1. Lập trình Python (17105-3TC)

 

1. Quản lý dự án Công nghệ thông tin (17414-3TC)

 

2. Python nâng cao (17106-3TC)

 

2. Lập trình mạng (17507-3TC)

 

HỌC KỲ 5

HỌC KỲ 6

I. Bắt buộc: 17 TC

Học trước

I. Bắt buộc: 14 TC

Học trước

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh (19201-2TC)

19501

1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam (19303-2TC)

19201

2. Phát triển ứng dụng với cơ sở dữ liệu (17434-3TC)

17426

2. Hệ thống nhúng (17337-3TC)

 

3. Lập trình thiết bị di động (17423-3TC)

17206; 17523

3. Xử lý ảnh (17221-3TC)

 

4. Phát triển ứng dụng trên nền Web (17340-4TC)

 

4. Thương mại điện tử (17543-3TC)

 

5. Trí tuệ nhân tạo (17234-3TC)

17233

5. Phát triển ứng dụng mã nguồn mở (17314-3TC)

 

6. Thực tập chuyên ngành Công nghệ thông tin (17290-2TC)

17426; 17206

 

 

II. Tự chọn

 

II. Tự chọn

 

1. Biểu diễn DL dạng bán cấu trúc và ứng dụng (17428-3TC)

 

1. Robot và các hệ thống thông minh (17333-3TC)

 

2. Phương pháp triển khai - DevOps (17439-3TC)

 

2. Thiết kế và quản trị mạng (17509-3TC)

 

 

 

3. Kiểm thử và ĐBCL phần mềm (17429-3TC)

 

HỌC KỲ 7

HỌC KỲ 8

I. Bắt buộc: 14 TC

Học trước

I. Bắt buộc: 4 TC

Học trước

1. Thiết kế giao diện người dùng (UI/UX) (17435-3TC)

 

1. Thực tập tốt nghiệp (17901-4TC)

17430

2. Thị giác máy tính (17226-3TC)

17221

II. Tự chọn tốt nghiệp: 6/12 TC

 

3. Công nghệ Internet of Things (17332-3TC)

 

1. Đồ án tốt nghiệp (17902-6TC)

 

4. Kỹ thuật học sâu và ứng dụng (17231-3TC)

 

2. Các hệ cơ sở tri thức (17241-3TC)

 

5. Đồ án Tích hợp hệ thống (17341-2TC)

 

3. Xây dựng và phát triển dự án CNTT (17437-3TC)

 

II. Tự chọn

 

 

 

1. Xử lý dữ liệu lớn (17436-3TC)

 

 

 

2. An ninh mạng (17540-3TC)

 

 

 

3. Điện toán đám mây (17419-3TC)

 

 

 

 

Hệ vừa làm vừa học

Học kỳ I

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

13

 

 

 

 

 

 

1

18141

Đại số

3

45

 

 

 

I

 

2

17200

Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin

2

27

6

 

 

I

 

3

17232

Toán rời rạc

3

45

 

 

 

I

 

3

11401

Pháp luật đại cương

2

30

 

 

 

I

 

4

17302

Kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

3

45

 

 

 

I

 

Tự chọn

0

 

 

 

 

 

 

1

17102

Tin học văn phòng

3

35

20

 

 

I

 

2

25121

Anh văn cơ bản 1

3

45

 

 

 

I

 

3

29101

Kỹ năng mềm 1

2

30

 

 

 

I

 

 

Học kỳ II

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

15

 

 

 

 

 

 

1

19101

Triết học Mác Lênin

3

35

20

 

 

I

 

2

18142

Giải tích

3

45

 

 

 

I

 

3

17206

Kỹ thuật lập trình C

3

30

30

 

 

I

 

4

17426

Cơ sở dữ liệu

3

30

30

 

 

I

 

5

17506

Mạng máy tính

3

30

30

 

 

I

 

Tự chọn

0

 

 

 

 

 

 

1

25122

Anh văn cơ bản 2

3

45

 

 

 

I

 

2

17303

Nguyên lý hệ điều hành

2

30

 

 

 

I

 

 

Học kỳ III

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

13

 

 

 

 

 

 

1

19401

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

2

20

20

 

 

I

19101

2

18143

Xác xuất thống kê

3

45

 

 

 

I

 

3

17432

Nhập môn công nghệ phần mềm

2

30

 

 

 

I

 

4

17233

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

3

30

30

 

 

I

17206

5

17301

Kỹ thuật Vi xử lý

3

30

30

 

 

I

 

Tự chọn

0

 

 

 

 

 

 

1

17428

Biểu diễn dữ liệu bán cấu trúc và ứng dụng

3

30

 

15

 

I

 

 

Học kỳ IV

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

11

 

 

 

 

 

 

1

19501

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

20

20

 

 

I

19101; 19401

2

17236

Lập trình hướng đối tượng

3

30

30

 

 

I

17206

3

17523

Java cơ bản

3

35

20

 

 

I

 

4

17212

An toàn và bảo mật thông tin

3

30

 

15

 

I

17233

Tự chọn

0

 

 

 

 

 

 

1

17105

Lập trình Python

3

30

30

 

 

I

 

2

17414

Quản lý dự án Công nghệ thông tin

3

30

 

15

 

 

 

                                 
 

Học kỳ V

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

15

 

 

 

 

 

 

1

19201

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

20

20

 

 

I

19501

2

17430

Phân tích và thiết kế hệ thống hướng đối tượng

3

30

 

15

 

I

17426

3

17209

Lý thuyết đồ thị

3

30

15

 

 

I

 

4

17335

Lập trình Windows

3

30

 

15

 

I

 

5

25105

Anh Văn cơ bản 3

4

60

 

 

 

I

 

Tự chọn

3

 

 

 

 

 

 

1

17419

Điện toán đám mây

3

30

 

15

 

I

 

3

17106

Python nâng cao

3

30

30

 

 

 

 

 

Học kỳ VI

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

15

 

 

 

 

 

 

1

19303

Lịch sử Đảng CS VN

2

20

20

 

 

I

19201

2

17434

Phát triển ứng dụng với cơ sở dữ liệu

3

45

 

 

 

I

17426

3

17340

Phát triển ứng dụng trên nền Web

4

45

 

15

 

I

 

4

17543

Thương mại điện tử

3

30

 

15

 

I

 

5

17234

Trí tuệ nhân tạo 

3

30

 

15

 

I

17233

Tự chọn

3

 

 

 

 

 

 

2

17439

Phương pháp triển khai DevOps

3

30

 

15

 

I

 

3

17507

Lập trình mạng

3

30

 

15

 

I

 

                                 
 

Học kỳ VII

 

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

 

Bắt buộc

14

 

 

 

 

 

 

 

1

17337

Hệ thống nhúng

3

30

 

15

 

I

 

 

2

17221

Xử lý ảnh

3

30

 

15

 

I

 

 

3

17423

Lập trình thiết bị di động

3

30

 

15

 

I

17206; 17523

 

4

17314

Phát triển ứng dụng mã nguồn mở

3

30

 

15

 

I

 

5

17290

Thực tập chuyên ngành Công nghệ thông tin

2

 

 

 

90

II

 

 

 

Tự chọn

3

 

 

 

 

 

 

 

1

17333

Robot và các hệ thống thông minh

3

30

 

15

 

I

 

 

2

17509

Thiết kế và quản trị mạng

3

30

30

 

 

I

 

 

3

17429

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm

3

41

8

 

 

I

 

                                 
 

Học kỳ VIII

 

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

 

Bắt buộc

14

 

 

 

 

 

 

 

1

17332

Công nghệ Internet of Things

3

30

 

15

 

I

 

2

17226

Thị giác máy tính

3

30

 

15

 

I

17221

 

 

3

17435

Thiết kế giao diện người dùng (UI/UX)

3

30

 

15

 

I

 

 

4

17231

Kỹ thuật học sâu và ứng dụng

3

30

 

15

 

I

 

 

5

17341

Đồ án Tích hợp hệ thống

2

 

 

 

90

II

 

 

Tự chọn

3

 

 

 

 

 

 

 

1

17436

Xử lý dữ liệu lớn

3

37

16

 

 

I

 

 

2

17540

An ninh mạng

3

30

 

15

 

I

 

                                         
 

Học kỳ IX

TT

Mã HP

Tên học phần

TC

LT

TH/ XM

BTL

ĐA

Loại HP

HP học trước

Bắt buộc

4

 

 

 

 

 

 

1

17901

Thực tập tốt nghiệp

4

 

 

 

180

II

17430

Tự chọn

6

 

 

 

 

 

 

1

17902

Đồ án tốt nghiệp

6

 

 

 

270

II

 

2

17241

Các hệ cơ sở tri thức

3

30

 

15

 

I

 

3

17437

Xây dựng và phát triển dự án Công nghệ thông tin

3

30

 

15

 

I

 

 

8. Bằng cấp

Bằng Cử nhân chuyên ngành Công nghệ thông tin (thuộc ngành Công nghệ thông tin)